Một góc nhìn khác về không gian mới của thành phố sáng tạo
Trong những ngõ ngách ở Hà Nội, việc mọc lên những quán cà phê không-chỉ-là-cà-phê cho giới trẻ không còn là một hiện tượng bất ngờ
Cung triển lãm kiến trúc, quy hoạch xây dựng quốc gia
Trong những ngõ ngách ở Hà Nội, việc mọc lên những quán cà phê không-chỉ-là-cà-phê cho giới trẻ không còn là một hiện tượng bất ngờ
KTS Dương Nguyễn Huy: Người nói hộ lời của sắt
Theo thống kê của Ngân hàng thế giới (WB), hiện nay trên thế giới có trên 50% dân số sinh sống, làm việc tại các khu vực đô thị; dự kiến đến năm 2045, số người sống tại các thành phố (TP) trên toàn cầu tăng lên khoảng 6 tỉ. Phát triển đô thị là một xu hướng diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới trong nhiều thập niên vừa qua.
Theo nghiên cứu thống kê của Bộ phận Dân số thế giới của Liên hợp quốc, trong năm 2020, các nước có thu nhập đầu người trung bình cao có tỷ lệ dân số đô thị cao nhất, trên 41%, các nước có thu nhập đầu người trung bình thấp có tỷ lệ dân số đô thị cao thứ hai, trên 30%; trong khi tại các nước có thu nhập đầu người cao, tỷ lệ dân số đô thị chiếm khoảng trên 22%.
Trẻ hóa đô thị để nâng cao chất lượng sống; Xây dựng đô thị giàu sức cạnh tranh hơn; Gìn giữ bản sắc, bảo tồn di sản gắn liền với thích ứng phát triển…
Tổ chức The Best Places to Work đã công bố danh sách 30 nơi làm việc tốt nhất thế giới năm 2023
Tọa lạc tại vùng Intermountain của Hoa Kỳ, ngôi nhà nằm trên đỉnh núi ở độ cao 836 mét so với mực nước biển. Ngôi nhà nằm trong dự án được phát triển để đáp ứng điều kiện và khí hậu khắc nghiệt tại đây.
Từ khi con người giao tiếp được với nhau thông qua hoạt động sinh hoạt, ăn uống, lao động sản xuất, trang phục, ngôn ngữ, kể chuyện dân gian truyền miệng, chữ viết, văn học, nghệ thuật, điêu khắc,… cũng là lúc văn hóa xuất hiện và phát triển cùng với nền văn minh của nhân loại. Song song với đó, nhằm tìm cách tránh mưa, nắng, gió, bão và thú rừng đã giúp con người biết tạo dựng không gian ở để sinh tồn và phát triển. Văn hóa là chủ thể, là cơ sở để xác lập các giá trị xã hội, đạo đức, hành vi, lối sống, phong tục tập quán, sản xuất của con người, trong đó có tạo lập nhà ở cũng như các công trình phục vụ sinh hoạt và sản xuất của con người và đó chính là kiến trúc. Do đó, chúng ta cần quan tâm nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hóa và kiến trúc để từ đó khi xây dựng phát triển kiến trúc nhất thiết phải lấy văn hóa làm cơ sở, làm nền tảng tư tưởng chủ đạo thì công trình kiến trúc mới trường tồn, phát triển bền vững.
TỪ ĐỀ CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM 1943
Chưa khi nào câu chuyện về xây dựng nông thôn lại được bàn đến nhiều như bây giờ. Từ trong các Nghị quyết quan trọng có tính chiến lược của Đảng, các kỳ họp của Quốc hội, các chương trình hành động của Chính phủ cho đến các hội thảo của giới kiến trúc quy hoạch.
HÀ GIANG VỚI THIÊN NHIÊN HÙNG VỸ
Nội dung quy chế quản lý kiến trúc điểm dân cư nông thôn đã được quy định chi tiết trong Luật Kiến trúc và Nghị định số 85/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sau hơn 2 năm thực hiện việc triển khai xây dựng quy chế quản lý kiến trúc nói chung cũng như quy chế quản lý kiến trúc điểm dân cư nông thôn tại các địa phương vẫn còn chậm chạp, chưa được quan tâm triển khai, nhiều địa phương vẫn còn nằm ở giai đoạn nghiên cứu.
Vấn đề sạt lở đất tại khu vực miền núi phía Bắc trong những năm qua thường xuyên xảy ra và không hề suy giảm do tác động của biến đổi khí hậu, phát triển đô thị và các tác nhân từ con người.
Đang tải...