Những quy hoạch Hà Nội 60 năm qua
Ít ai biết được, trong 60 năm qua, để có được bộ mặt đô thị như hiện tại, đã có tới 7 lần Hà Nội thay đổi Quy hoạch tổng thể cùng hàng trăm quy hoạch phân khu, chi tiết khác được điều chỉnh.
Cung triển lãm kiến trúc, quy hoạch xây dựng quốc gia
Ít ai biết được, trong 60 năm qua, để có được bộ mặt đô thị như hiện tại, đã có tới 7 lần Hà Nội thay đổi Quy hoạch tổng thể cùng hàng trăm quy hoạch phân khu, chi tiết khác được điều chỉnh.
Các huyện Mê Linh, Sóc Sơn, Đông Anh phát triển gắn chặt với trung tâm Hà Nội, do vậy sẽ bất lợi khi quy hoạch 3 đơn vị này lên thành phố, theo TS Ngô Trung Hải.
Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, dẫn đến hình thành ngày càng nhiều các đô thị trên cả nước. Tính đến cuối năm 2020, Việt Nam có 850 đô thị, bao gồm 2 đô thị loại đặc biệt đó là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, 22 đô thị loại I, 31 đô thị loại II, 48 đô thị loại III, 88 đô thị loại IV và 659 đô thị loại V, với tỷ lệ đô thị hóa đạt 39,3%. Sự tập trung dân số tại các đô thị ngày càng tăng dẫn tới sự quá tải cả về hạ tầng đô thị và không gian công cộng, đặc biệt là 2 đô thị lớn, là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Vì vậy đã tạo ra các áp lực lớn về hạ tầng đô thị như: nhà ở, giao thông đô thị và không gian công cộng đô thị… Trong khi đó quỹ đất xây dựng đô thị ngày càng cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng ngày càng bị thu hẹp. Vì thế, để đáp ứng các nhu cầu đó thì đô thị phải tận dụng cả về chiều cao lẫn chiều sâu của không gian đô thị.
(VNF) - UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết khu đô thị, du lịch sinh thái thể thao Khuôn Thần tại xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn (tỷ lệ 1/500). Đây là dự án được Công ty cổ phần Tập đoàn FLC cam kết đầu tư.
Dự án Thành phố Thông minh có tổng vốn đầu tư gần 4,2 tỷ USD được xây dựng dựa trên quy hoạch dọc trục đường 11km từ cầu Nhật Tân đến sân bay Nội Bài.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch chi tiết đường vành đai 4 - vùng Thủ đô Hà Nội
Thời hạn sử dụng đất là khoảng thời gian mà người sử dụng đất được thực hiện các quyền của mình. Tùy thuộc vào từng loại đất và trường hợp cụ thể mà thời hạn sử dụng đất là ổn định lâu dài, 50 năm, 70 năm, 99 năm.
Hai đô thị Cẩm Lý và Lan Mẫu (tỉnh Bắc Giang) có diện tích gần 4.000 ha, quy mô dân số đến năm 2025 khoảng 23.000 người, có tính chất là khu vực phát triển đô thị, thương mại dịch vụ, công nghiệp khu vực tiểu vùng phía Nam của huyện Lục Nam.
UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về việc xem xét, cho ý kiến đối với quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng.
Sáng 27-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 55, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, quyết định việc thành lập, điều chỉnh địa giới một số đơn vị hành chính tại thành phố Hà Nội và 3 tỉnh: Thanh Hóa, Đồng Nai, Tuyên Quang.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng cho rằng Hà Nội cần lấy trục sông Hồng là trục xanh để làm trung tâm phát triển Thủ đô; phát triển đô thị nén phía bắc sông Hồng thành đô thị hiện đại, tạo ra trung tâm tài chính.
UBND thành phố vừa ban hành Báo cáo số 75/BC-UBND (ngày 17-3-2021) về kết quả thực hiện nội dung kết luận, kiến nghị của HĐND thành phố về tình hình quản lý các dự án đầu tư vốn ngoài ngân sách sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố từ năm 2018 đến nay.
Đang tải...